- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giải ngược tổ hợp tài liệu của các hệ điện cực trong phương pháp điện trở suất 2D
Phương pháp thăm dò điện trở suất là một trong những phương pháp địa vật lý được sử dụng phổ biến nhất. Phương pháp này sử dụng các loại hệ điện cực khác nhau tùy vào mục đích và điều kiện thi công thực địa, mỗi loại hệ điện cực có ưu và nhược điểm riêng.
9 p ctuet 27/05/2020 205 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Điện trở suất, Hệ điện cực, Phương pháp thăm dò điện trở suất, Phương pháp điện trở suất 2D
Nghiên cứu ứng xử của cọc ống bê tông gia cố nền đất yếu dưới nền đường đắp bằng phân tích PTHH
Bài viết này trình bày các phân tích ứng suất và biến dạng của bài toán cọc PCC gia cố nền đất yếu dưới nền đường sắt có đắp cao bằng phương pháp PTHH, sử dụng mô hình 3D qua phần mềm Plaxis 3D.
10 p ctuet 31/01/2020 225 1
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Cọc ống bê tông, Gia cố nền đất yếu, Nền đường đắp, Phương pháp PTHH
Đánh giá hiện trạng đê bằng tổ hợp các phương pháp địa vật lý: Điện đa cực và radar xuyên đất
Bài viết này trình bày nghiên cứu về sử dụng tổ hợp các phương pháp địa vật lý: Điện đa cực và Radar đất trong đánh giá hiện trạng đê thông qua khảo sát hiện trường tại đê Hữu Cầu từ K30+000 đến K30+400, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
8 p ctuet 31/01/2020 219 1
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Đánh giá hiện trạng đê, Phương pháp địa vật lý, Điện đa cực, Radar xuyên đất
Đánh giá một số đặc trưng động học đất nền đô thị trung tâm Hà Nội
Các chỉ tiêu động học đất nền rất cần thiết để tính toán độ ổn định cũng như thiết kế kháng chấn cho các công trình trong khu vực đô thị trung tâm thành ph Hà Nội dưới tác động của tải trọng động, đặc biệt là cho các công trình cao tầng, các công trình quan trọng, công trình ngầm.
12 p ctuet 31/01/2020 276 1
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Đặc trưng động học đất nền, Đất nền đô thị, Công trình cao tầng, Công trình ngầm
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giải quyết bài toán tận thu tài nguyên, khắc phục tình trạng ngày càng khan hiếm cát và đá hộc, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và giảm khả năng gây ra tai họa của các bãi đá xít thải ở Quảng Ninh.
8 p ctuet 31/01/2020 225 1
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Hiệu quả kinh tế - kỹ thuật, Đá xít thải, Cát lấp sau tường chắn cứng, Bài toán tận thu tài nguyên
Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của mưa lên mái dốc đất đắp không bão hòa
Bài viết "Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của mưa lên mái dốc đất đắp không bão hòa" trình bày các nội dung về kết quả nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của lên mái dốc đất đắp không bão hòa.
10 p ctuet 31/01/2020 254 1
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Mái dốc đất đắp không bão hòa, Biến trạng thái ứng suất, Dàn tạo mưa, Đường cong đặc trưng đất nước
Xác định cường độ lực liên kết của khối đá theo các thông số độ bền của mẫu đá và chỉ số khối đá RMR
Trong khuôn khổ bài viết này, dựa trên các kết quả khảo sát hiện trường và thí nghiệm trong phòng đã kiến nghị các giá trị cường độ lực liên kết cho khối đá cát kết bờ trái khu vực đập chuyển nước thuộc công trình thủy điện Nam-eMoun (CHDCND Lào) với 03 xu hướng: Xu hướng cao có giá trị từ 2,3-3,3MPa; Xu hướng trung bình có giá trị từ 1,4-2,0...
8 p ctuet 31/01/2020 234 1
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Xác định cường độ lực liên kết, Lực liên kết khối đá, Chỉ số khối đá RMR, Công trình thủy điện Nam-eMoun, Khối đá cát kết bờ trái
Thí nghiệm cường độ đất gia cố xi măng cho nền đường khu công nghệ cao Hòa Lạc
Bài viết trình bày các kết quả thí nghiệm trong phòng nén một trục không hạn chế nở hông đối với một số loại đất sét gia cố xi măng với các hàm lượng khác nhau để lựa chọn hàm lượng xi măng phù hợp gia cố nền đường khu công nghệ cao Hòa Lạc.
8 p ctuet 31/01/2020 349 1
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Cường độ đất gia cố xi măng, Nền đường khu công nghệ cao, Đất sét gia cố xi măng
Mô đun đàn hồi của đất giữ vai trò rất quan trọng trong việc tính toán độ lún sơ cấp của nền nhà, nền đường, giá trị MĐĐH phụ thuộc vào độ ẩm và trạng thái của đất, đặc biệt đối với vùng ĐBSCL thường xuyên ngập lũ vào mùa lũ độ ẩm trong thân các công trình sử dụng đất đắp tăng lên, biến dạng của công trình tăng lên dẫn đến...
10 p ctuet 31/01/2020 222 1
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Mô đun đàn hồi, Nền đường đắp đất sét pha cát, Trạng thái của đất vùng ĐBSCL, Giải thuật Levenberg-Marquardt
Trong phạm vi bài viết, dựa vào kết quả thí nghiệm thực của Koizumi (1967) và O’Neill (1982) cho một số đài cọc, các tác giả đã: So sánh điều kiện thí nghiệm và các giả thiết của mô hình, so sánh, đánh giá kết quả tính toán từ phương pháp SDF với kết quả thí nghiệm.
8 p ctuet 31/01/2020 245 1
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Mô hình tính lún, Phân bố của ma sát dọc thân cọc, Phương pháp tính lún
Các kỹ thuật hiện hành để củng cố cầu tiếp cận giải quyết kè giảm nhẹ đã không hiệu quả và ít bền vững. Jet Grouting có tiềm năng ứng dụng cao để giảm bớt định cư tại cầu tiếp cận kè nhưng có những ứng dụng giới hạn. Bài viết này điều tra các hành vi cơ học của soilcrete tạo ra từ đất Tám Bang và Vàm Đinh trong phòng thí nghiệm.
10 p ctuet 31/01/2020 234 1
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Kỹ thuật củng cố cầu, Hành vi cơ học của soilcrete, Đất nguyên thổ, Cường độ nén nở hông tự do
Đặc điểm của đứt gãy Polygon và ý nghĩa của chúng đối với yếu tố chắn dầu khí
Đứt gãy dạng Polygon đã được nghiên cứu và phát hiện ở rất nhiều bể trầm tích. Các đứt gãy này rất dễ nhận biết bởi chúng đan xen với nhau tạo hình đa giác trên bình đồ với chiều dài cạnh rất nhỏ và khá đều nhau từ 100- 1500m, biên độ dịch trượt nhỏ từ ~5 đến 100m. Các đứt gãy này hình thành do quá trình co ngót thể tích do mất nước...
10 p ctuet 31/01/2020 240 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Đứt gãy Polygon, Đứt gãy đa giác, Khả năng chắn, Phân tích vật lý thạch học
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật