- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết giới thiệu một số kết quả về nghiên cứu chế tạo hệ vi nhũ tương acid cho xử lý vùng cận đáy giếng; kích thước hạt và độ bền của hệ vi nhũ. Hệ vi nhũ có tốc độ ăn mòn thấp hơn dung dịch acid ở cùng nồng độ. Kết quả thử nghiệm trên mô hình vỉa cho thấy hệ vi nhũ tổng hợp được có khả năng phục hồi độ thấm trên 90%...
8 p ctuet 29/06/2021 126 1
Từ khóa: Tạp chí Dầu khí, Khai thác dầu khí, Hệ vi nhũ tương acid, Vỉa cát kết, Oligocene mỏ Bạch Hổ, Xử lý vùng cận đáy giếng
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến tính ổn định của hệ nhũ tương sữa dừa đóng lon
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định chế độ đồng hóa, nồng độ hỗn hợp chất nhũ hóa sucrose ester và chất ổn định CMC và chế độ tiệt trùng đến tính ổn định của hệ nhũ tương sữa dừa. Sữa dừa được đồng hóa ở các tốc độ (0, 8000, 9000, 10000, 11000, 12000 vòng/phút) và thời gian (1, 3, 5, 7 phút) khác nhau.
17 p ctuet 25/05/2021 146 2
Từ khóa: Hệ nhũ tương sữa dừa, Sữa dừa đóng lon, Hợp chất nhũ hóa sucrose ester, Chất ổn định CMC, Trị số peroxit
Bài giảng Phụ gia cải thiện đặc tính cảm quan của thực phẩm
Bài giảng Phụ gia cải thiện đặc tính cảm quan của thực phẩm: Hệ nhũ tương - hệ bọt thực phẩm và chất nhũ hóa giới thiệu chất nhũ hóa, hệ nhũ tương, phân loại nhũ tương, hệ nhũ tương kép, quá trình hình thành nhũ tương, các yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định của hệ nhũ tương, thông số kỹ thuật của hệ nhũ tương, hệ nhũ tương thực...
136 p ctuet 20/06/2016 531 13
Từ khóa: Đặc tính cảm quan của thực phẩm, Công nghệ thực phẩm, Hệ nhũ tương, Hệ bọt thực phẩm, Hệ bọt thực phẩm, Hệ nhũ tương thực phẩm
Bài giảng Phụ gia thực phẩm: Chất nhũ hóa (emulsifier) - ThS. Đặng Bùi Khuê
Các nội dung chính trong bài giảng này gồm có: Tổng hợp và cấu tạo, hình thành hệ nhũ tương, tính ổn định hệ nhũ tương, chọn lựa chất nhũ hóa, ứng dụng chất nhũ hóa trong thực phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo.
42 p ctuet 22/03/2016 551 6
Từ khóa: Phụ gia thực phẩm, Bài giảng Phụ gia thực phẩm, Chất nhũ hóa, Hệ nhũ tương, Tính ổn định hệ nhũ tương, Chọn lựa chất nhũ hóa
Đăng nhập