- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin quang: Chương 2 - TS. Nguyễn Đức Nhân
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin quang - Chương 2: Sợi quang, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Cấu tạo và phân loại sợi quang; truyền sóng ánh sáng; suy hao trong sợi quang; tán sắc trong sợi quang;...Mời các bạn cùng tham khảo!
87 p ctuet 16/10/2024 11 0
Từ khóa: Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin quang, Cơ sở kỹ thuật thông tin quang, Kỹ thuật thông tin quang, Sợi quang, Phổ suy hao sợi quang, Tán sắc mode phân cực
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin quang: Chương 5 - TS. Nguyễn Đức Nhân
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin quang - Chương 5: Hệ thống thông tin quang, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: hệ thống thông tin quang tương tự; một số vấn đề thiết kế; hệ thống đa kênh;...Mời các bạn cùng tham khảo!
16 p ctuet 16/10/2024 10 0
Từ khóa: Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin quang, Cơ sở kỹ thuật thông tin quang, Kỹ thuật thông tin quang, Hệ thống thông tin quang, Quỹ công suất quang
Bài giảng Kỹ thuật thông tin sợi quang: Chương 2 - Trần Thủy Bình
Bài giảng "Kỹ thuật thông tin sợi quang" Chương 2: Sợi quang, cung cấp cho người học những kiến thức như một số vấn đề vật lý cơ bản; phân loại sợi quang; cấu trúc sợi quang; nghiên cứu quá trình lan truyền AS trong sợi quang; các tham số đặc tính truyền dẫn cơ bản của sợi quang. Mời các bạn cùng tham khảo!
99 p ctuet 16/10/2024 8 0
Từ khóa: Bài giảng Kỹ thuật thông tin sợi quang, Kỹ thuật thông tin sợi quang, Thông tin quang, Phân loại sợi quang, Cấu trúc sợi quang
Bài giảng Kỹ thuật thông tin sợi quang: Chương 3 - Trần Thủy Bình
Bài giảng "Kỹ thuật thông tin sợi quang" Chương 3: Thiết bị phát quang, cung cấp cho người học những kiến thức như một số vấn đề vật lý bán dẫn (bán dẫn, bán dẫn p, n, tiếp giáp p-n, tiếp giáp p-n dị thể kép); Các quá trình quang cơ bản (hấp thụ, phát xạ tự phát, phát xạ kích thích); Vật liệu chế tạo nguồn quang. Mời các bạn cùng tham khảo!
19 p ctuet 16/10/2024 7 0
Từ khóa: Bài giảng Kỹ thuật thông tin sợi quang, Kỹ thuật thông tin sợi quang, Thông tin quang, Thiết bị phát quang, Bộ phát quang, Vật liệu chế tạo nguồn quang, Vật lý bán dẫn
Bài giảng Kỹ thuật thông tin sợi quang: Chương 1 - Trần Thủy Bình
Bài giảng "Kỹ thuật thông tin sợi quang" Chương 1: Tổng quan về kỹ thuật thông tin sợi quang, cung cấp cho người học những kiến thức như Lịch sử phát triển hệ thống thông tin quang; Mô hình hệ thống thông tin quang; Ưu điểm của hệ thống thông tin quang; Một số hệ thống thông tin quang ở Việt Nam; Một số vấn đề vật lý cơ bản trong thông tin quang....
33 p ctuet 16/10/2024 7 0
Từ khóa: Bài giảng Kỹ thuật thông tin sợi quang, Kỹ thuật thông tin sợi quang, Thông tin quang, Vật lý bán dẫn, Phổ sóng điện từ, Mạng truyền dẫn cáp quang
Bài giảng Kỹ thuật thông tin sợi quang: Chương 4 - Trần Thủy Bình
Bài giảng "Kỹ thuật thông tin sợi quang" Chương 4: Bộ thu quang, cung cấp cho người học những kiến thức như Các khái niệm cơ bản; Các loại nguồn thu quang; Nhiễu trong bộ thu; Tham số đánh giá chất lượng bộ thu (Agrawal); Một số yếu tố gây suy giảm chất lượng bộ thu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
69 p ctuet 16/10/2024 8 0
Từ khóa: Bài giảng Kỹ thuật thông tin sợi quang, Kỹ thuật thông tin sợi quang, Thông tin quang, Bộ thu quang, Nhiễu trong bộ thu, Nguyên tắc thu quang, Hiệu suất lượng tử
Bài giảng Kỹ thuật thông tin sợi quang: Chương 5 - Trần Thủy Bình
Bài giảng "Kỹ thuật thông tin sợi quang" Chương 5: Thiết kế tuyến thông tin quang điểm-điểm, cung cấp cho người học những kiến thức như tốc độ truyền dẫn (dung lượng hệ thống), cự ly truyền dẫn; tiêu chuẩn chất lượng cho phép; yêu cầu quỹ công suất dự phòng. . Mời các bạn cùng tham khảo!
11 p ctuet 16/10/2024 7 0
Từ khóa: Bài giảng Kỹ thuật thông tin sợi quang, Kỹ thuật thông tin sợi quang, Thông tin quang, Thiết kế tuyến thông tin quang, Hệ thống tuyến tính
Xây dựng mô hình kiểm tra đối chiếu dữ liệu sử dụng nhận dạng ký tự quang học
Trong nghiên cứu này, tác giả đề xuất mô hình cho phép trích xuất tự động thông tin từ văn bằng, chứng chỉ sử dụng kỹ thuật nhận dạng ký tự quang học để đối chiếu dữ liệu. Bài viết đề xuất ứng dụng mô hình vào các hệ thống đối chiếu dữ liệu và đưa ra một số khuyến nghị cho các nghiên cứu tương tự trong tương lai.
10 p ctuet 16/10/2024 7 0
Từ khóa: Thị giác máy tính, Trích xuất thông tin ảnh, Xử lý ảnh, Mô hình kiểm tra đối chiếu dữ liệu, Nhận dạng ký tự quang học
Việc tính toán được độ nhạy đầu thu quang sẽ là cơ sở để thiết kế các hệ thống ứng dụng tín hiệu quang học đặc biệt là các tín hiệu laser có xung cực ngắn và tần số lớn trong thiết bị đo xa laser. Bài viết này trình bày giải pháp tính toán độ nhạy đầu thu quang dựa trên cơ sở công suất trung bình của tín hiệu vào.
8 p ctuet 25/11/2020 183 0
Từ khóa: Độ nhạy đầu thu quang, Đầu thu tín hiệu quang, Độ nhạy đầu thu đo xa laser, Độ nhạy đầu thu xung quang cực ngắn, Độ nhạy đầu thu thông tin quang, Đo xa laser
Hệ thống thông tin quang vô tuyến
Khác với thông tin hữu tuyến và vô tuyến - các loại thông tin sử dụng các môi trường truyền dẫn tương ứng là dây dẫn và không gian - thông tin quang là một hệ thống truyền tin thông qua sợi quang. Điều đó có nghĩa là thông tin được chuyển thành ánh sáng và sau đó ánh sáng được truyền qua sợi quang. Tại nơi nhận, nó lại được biến đổi trở...
78 p ctuet 10/03/2013 576 1
Từ khóa: thiết bị mạng, Hệ thống thông tin, kỹ thuật vô tuyến, thông tin quang, hệ thống truyền tin thông, sợi quang digital
Kiến trúc máy tính và truyền thống công nghiệp
-Vào giữa những năm 60, một số nhà chế tạo máy tính đã nghiên cứu thành công những thiết bị truy cập từ xa tới máy tính của họ. Một trong những phương pháp thâm nhậptừ a đượcthựchiệnbằng iệccài đặt những phương pháp thâm nhập từ xa được thực hiện bằng việc cài đặt một thiết bị đầu cuối ở một vị trí cách xa trung tâm tính...
121 p ctuet 10/03/2013 589 3
Từ khóa: đa truy nhập vô tuyến, thiết kế mạng viễn thông, giáo trình điện tử viễn thông, Hệ thống thông tin quang vô tuyến, hệ điều hành mạng, tài liệu viễn thông, thiết bị viễn thông, đề cương kỹ thuật viễn thông, kiến trúc máy tính
Lịch sử 3500BC: bắt đầu, sử dụng Abstract Signs 490 BC: lịch sử viễn thông bắt đầu, sử dụng người đưa tin (chạy 40 km). Chạy Marathon: 9-490 BC trận đánh ở gần bờ biển Aegean, gần thị trấn Marathon. 360 BC: Water telegraphs 150 BC: mạng lưới truyền tin bằng khói trên 3000 dặm của đế quốc La mã 1794: C. Chappe (France) phát triển optical telegraph 1809:...
36 p ctuet 10/03/2013 576 1
Từ khóa: Hệ thống viễn thông, Điện tử viễn thông, thiết kế tuyến thông tin quang, viba số, vệ tinh, Mã hoá và giải mã, Điều chế và giải điều chế
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật