- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Trong bài viết "Đặc điểm sinh học một số loài nấm có giá trị thực phẩm và dược liệu được thu thập tại tiểu khu 501, 502, 503 thuộc Vườn Quốc Gia Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk" nhóm tác giả mô tả chi tiết các đặc điểm sinh học của một số loài nấm có giá trị thực phẩm và dược liệu thu thập tại tiểu khu 501, 502, 503 thuộc Vườn quốc gia Yok...
8 p ctuet 26/09/2024 34 0
Từ khóa: Đặc điểm sinh học loài nấm, Nấm thực phẩm, Nấm dược liệu, Vườn quốc gia Yok Đôn, Nấm Linh chi Tây Nguyên, Tạp chí Khoa học Tây Nguyên
Bài giảng Quá trình và thiết bị trong Công nghệ Sinh học - TS. Lê Tuân
Bài giảng "Quá trình và thiết bị trong Công nghệ Sinh học - TS. Lê Tuân" trình bày các nội dung chính sau: Khái niệm chung về vận chuyển; Các định luật chuyển khối; Quy tắc chung về vận chuyển; Định luật Newton cho chất lưu;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
13 p ctuet 27/12/2023 65 0
Từ khóa: Bài giảng Công nghệ Sinh Học, Công nghệ thực phẩm, Khái niệm chung về vận chuyển, Các định luật chuyển khối, Đối tượng vận chuyển, Định luật Newton cho chất lưu
Bài giảng Thực phẩm chức năng: Chương 8 - ThS. Nguyễn Phú Đức
Bài giảng Thực phẩm chức năng: Chương 8 Acid amin, peptide, protein sinh học, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát về acid amin, peptide, protein sinh học; Sự oxy hoá & hoạt tính chống oxy hoá; Cấu trúc của các peptide sinh học; Lợi ích của acid amin, peptide, protein sinh học đối với sức khoẻ; Protein, Peptide sinh học trong các nguyên liệu tự nhiên....
19 p ctuet 23/09/2023 88 0
Từ khóa: Bài giảng Thực phẩm chức năng, Thực phẩm chức năng, Acid amin, Protein sinh học, Cấu trúc của peptide sinh học, Hợp chất sinh học ngoại sinh
Bài giảng Thực phẩm chức năng: Chương 9 - ThS. Nguyễn Phú Đức
Bài giảng Thực phẩm chức năng: Chương 9 Thực vật sinh học, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát về Phytochemical-Thực vật sinh học; Lợi ích sinh học của các phytochemical điển hình; Nguồn cung một số phytochemical điển hình trong tự nhiên; Khuyến cáo sử dụng phytochemical. Mời các bạn cùng tham khảo!
20 p ctuet 23/09/2023 92 0
Từ khóa: Bài giảng Thực phẩm chức năng, Thực phẩm chức năng, Thực vật sinh học, Lợi ích sinh học của phytochemical, Cấu trúc của hợp chất phytosterol, Vai trò sinh học của Isoflavones
Bài giảng Vi sinh thực phẩm: Chương 1 - Bùi Hồng Quân
Bài giảng Vi sinh thực phẩm: Chương 1 Mở đầu, gồm các nội dung chính như sau: Đối tượng và nhiệm vụ của vi sinh học; Vai trò của vi sinh vật; Lịch sử phát triển của vi sinh học; Định danh vi sinh vật; Vị trí môn học và nhiệm vụ người học. Mời các bạn cùng tham khảo!
25 p ctuet 23/08/2023 84 1
Từ khóa: Bài giảng Vi sinh thực phẩm, Vi sinh thực phẩm, Vai trò của vi sinh vật, Phân loại của vi sinh vật, Vi sinh học
Bài giảng Xu hướng phát triển thực phẩm: Các vấn đề về quản lý GMO/GMF
Bài giảng "Xu hướng phát triển thực phẩm: Các vấn đề về quản lý GMO/GMF" trình bày các nội dung chính sau: Quản lý GMO/GMF ở Việt Nam; Hành lang pháp lý; Công ước đa dạng sinh học; Hệ thống các cơ quan quản lý GMO/GMF ở Việt Nam;... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng!
63 p ctuet 22/06/2023 58 0
Từ khóa: Bài giảng Xu hướng phát triển thực phẩm, Xu hướng phát triển thực phẩm, Thực phẩm biến đổi gen, Quản lý GMO/GMF, Công ước đa dạng sinh học, GMO/GMF ở Việt Nam
Bài giảng An toàn thực phẩm: Chương 2 - Ô nhiễm sinh học
Bài giảng "An toàn thực phẩm: Chương 2 - Ô nhiễm sinh học" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Ô nhiễm do vi khuẩn gây bệnh; Ô nhiễm do virus; Ô nhiễm do ký sinh trùng; Ô nhiễm do độc tố vi nấm. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
73 p ctuet 23/03/2023 87 1
Từ khóa: Bài giảng An toàn thực phẩm, An toàn thực phẩm, Ô nhiễm sinh học, Ô nhiễm do vi khuẩn gây bệnh, Ô nhiễm do virus, Ô nhiễm do ký sinh trùng, Ô nhiễm do độc tố vi nấm
Sử dụng vi khuẩn probiotic Lactobacillus trong lên men sữa đậu nành
Bài viết Sử dụng vi khuẩn probiotic Lactobacillus trong lên men sữa đậu nành được thực hiện với mục đích là tạo sự đa dạng về sản phẩm thực phẩm từ đậu nành. Nghiên cứu này đã thử nghiệm bổ sung các chủng vi khuẩn probiotic Lactobacillus trong việc tạo sản phẩm sữa đậu nành lên men probiotic.
11 p ctuet 27/01/2023 66 0
Từ khóa: Sữa đậu nành lên men, Vi khuẩn probiotic Lactobacillus, Sản phẩm sữa đậu nành lên men, Công nghệ thực phẩm, Vi sinh vật học
Sản xuất nước chấm từ nước dừa tươi theo phương pháp truyền thống
Để sản xuất nước chấm từ nước dừa tươi, nghiên cứu tiến hành khảo sát tỷ lệ cô đặc nước dừa đối với giống dừa ta xanh độ tuổi 9 – 10 tháng tuổi ở các tỷ lệ khác nhau và tỷ lệ phối trộn muối và nước dừa cô đặc thông qua các tiêu chí đánh giá độ Brix, độ Salinity, độ nhớt, đánh giá cảm quan và thời gian bảo quản thành phẩm.
9 p ctuet 28/05/2022 107 0
Từ khóa: Nước chấm từ nước dừa tươi, Đặc điểm sinh học cây dừa, Văn hóa ẩm thực, Vệ sinh thực phẩm, Chế biến thực phẩm đóng hộp
Bài viết khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian nảy mầm đến sự thay đổi hàm lượng các chất có hoạt tính sinh học trong đậu xanh (Vigna radiata (L.) Wilczek) cụ thể là polyphenol, flavonoid và vitamin C. Qua đó xác định thời gian nảy mầm thích hợp nhất để sản xuất các loại thực phẩm có hoạt tính sinh học cao.
8 p ctuet 29/11/2021 137 0
Từ khóa: Đậu xanh vigna radiata, Thực phẩm có hoạt tính sinh học cao, Hàm lượng polyphenol, Hàm lượng flavonoid, Hàm lượng vitamin C
Khảo sát các chỉ tiêu sinh trưởng của cừu Phan Rang khi sử dụng thức ăn ủ chua
Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả việc sử dụng một số loại thức ăn ủ chua đến khả năng sinh trưởng của cừu Phan Rang, tiến hành trên cừu 4 tháng tuổi, thu nhận từ Phan Rang và nuôi tại Trung tâm Công nghệ sinh học chăn nuôi. Các chỉ tiêu tăng trưởng khối lượng, dài thân, vòng ngực được khảo sát trong 90 ngày khi sử dụng các loại thức...
8 p ctuet 25/05/2021 142 0
Từ khóa: Cừu Phan Rang, Thức ăn ủ chua, Công nghệ sinh học chăn nuôi, Phế phụ phẩm nông nghiệp, Thức ăn bã mì ủ chua
Ứng dụng công nghệ sinh thái để xử lý dinh dưỡng từ nước thải chế biến tinh bột sắn
Bằng việc bố trí các thí nghiệm vận hành theo mẻ và vận hành liên tục, nhóm nghiên cứu thu được kết quả Tổng N và COD sau xử lý đạt giới hạn cho phép cột A theo QCVN 63:2017/BTNMT khi lượng cây chuối nước (Heliconia psittacorum Sessé) được bố trí với mật độ 20% với thời gian lưu nước 5 ngày.
9 p ctuet 29/12/2020 221 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phẩm, Cây chuối nước, Tinh bột sắn, Công nghệ sinh thái, Xử lý dinh dưỡng
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật