• Ứng dụng gia công kĩ thuật số trong thiết kế robot thân mềm

    Ứng dụng gia công kĩ thuật số trong thiết kế robot thân mềm

    Bài viết này sẽ điểm qua một số công nghệ gia công kĩ thuật số được sử dụng để thiết kế, chế tạo, và điều khiển robot thân mềm. Những robot này được lấy cảm hứng từ cấu trúc cơ thể của các loài côn trùng (sâu đo, tuyến trùng) và bò sát (rắn). Các công nghệ gia công kĩ thuật số được nhắc đến trong bài viết bao gồm: mực dẫn điện...

     5 p ctuet 28/05/2022 16 0

  • Robot mềm, một góc nhìn từ hồ LAB

    Robot mềm, một góc nhìn từ hồ LAB

    Bài viết trình bày ngắn gọn khái niệm tổng quát về robot mềm, một số cách thức phân loại nghiên cứu về lĩnh vực này, nhấn mạnh cách phân loại theo ba hình thức cơ cấu mềm, chuyển động mềm và trí thông minh mềm. Các tác giả cũng giới thiệu về một số lab nghiên cứu mạnh cũng như chương trình nghiên cứu về robot mềm của Nhật Bản.

     6 p ctuet 28/05/2022 17 0

  • Ảnh hưởng độ dịch tần số của bộ liên hợp pha quang đến chất lượng tín hiệu điều chế phân cực kép trong hệ thống truyền dẫn backbone

    Ảnh hưởng độ dịch tần số của bộ liên hợp pha quang đến chất lượng tín hiệu điều chế phân cực kép trong hệ thống truyền dẫn backbone

    Trong bài viết này, nhóm tác giả tiến hành khảo sátsự ảnh hưởng tham số độ dịch tần của OPC đến hiệu quả bù tán sắc và phi tuyến cho các tín hiệu điều chế DP. Ba loại tín hiệu được sử dụng để đánh giá đó là DP-QPSK, DP-16QAM, và DP-64QAM đều là những dạng tín hiệu đang được ứng dụng rộng rãi trong nghiên cứu và thực tế.

     5 p ctuet 28/05/2022 17 0

  • Phương pháp tạo thông tin phụ trợ dựa trên kỹ thuật học máy cho mã hóa video Wyner-Ziv

    Phương pháp tạo thông tin phụ trợ dựa trên kỹ thuật học máy cho mã hóa video Wyner-Ziv

    Bài viết đề xuất một kỹ thuật tạo thông tin phụ trợ cải tiến cho mã hóa video WZ bằng cách kết hợp hai ứng viên thông tin phụ trợ để tạo ra thông tin phụ trợ có chất lượng tốt trong quá trình giải mã. Các kết quả mô phỏng cho thấy các cải tiến đáng kể của chất lượng thông tin phụ trợ, và do đó là hiệu năng nén của bộ mã hóa video phân...

     7 p ctuet 28/05/2022 17 0

  • Thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển trạm thu phát sóng di động (BTS) theo mô hình IoT

    Thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển trạm thu phát sóng di động (BTS) theo mô hình IoT

    Bài viết trình bày kết quả xây dựng và thực thi hệ thống giám sát – điều khiển hệ thống máy lạnh tại trạm BTS theo thời gian thực. Hệ thống được xây dựng theo mô hình IoT, mỗi node trong hệ thống được thiết kế sử dụng STM32 để tính toán và đo thông số về dòng điện (sai số ± 0.002A), điện thế (sai số ±15V khi có điện 220V chạy qua cảm...

     5 p ctuet 28/05/2022 21 0

  • Ước lượng hướng đến của tín hiệu vô tuyến sử dụng mạng nơ-ron tích chập cho mảng anten tuyến tính không đồng đều

    Ước lượng hướng đến của tín hiệu vô tuyến sử dụng mạng nơ-ron tích chập cho mảng anten tuyến tính không đồng đều

    Trong nghiên cứu này, mô hình mạng nơ-ron tích chập kết nối dư (đặt tên là DOA-ResNet) được đề xuất nhằm cải thiện độ chính xác ước lượng góc đến của nguồn tín hiệu vô tuyến. Mô hình DOA-ResNet đã được phân tích đánh giá bằng cách thay đổi số lượng và kích thước kênh lọc trong lớp tích chập nhằm tìm ra sự phụ thuộc giữa hiệu năng...

     8 p ctuet 28/05/2022 68 0

  • Mạch san bằng thích nghi 5Gb/s dựa trên bộ đếm trên công nghệ CMOS 180-nm

    Mạch san bằng thích nghi 5Gb/s dựa trên bộ đếm trên công nghệ CMOS 180-nm

    Bài viết này trình bày mạch san bằng thích nghi dựa trên bộ đếm mà không sử dụng các mạch tương tự để giảm thiểu ảnh hưởng của sự thay đổi trong quá trình chế tạo, nhiệt độ và nguồn cấp tới chất lượng san bằng. Kỹ thuật san bằng dựa trên bộ đếm được đề xuất để mạch san bằng đạt được thời gian thích nghi ngắn và tiêu thụ ít...

     10 p ctuet 28/05/2022 28 0

  • Đánh giá hiệu năng kỹ thuật kết nối kép trong mạng 5G

    Đánh giá hiệu năng kỹ thuật kết nối kép trong mạng 5G

    Bài viết tập trung nghiên cứu kết nối kép (dual connectivity) của UE với trạm gNodeB và eNodeB trong Giai đoạn 1. Bên cạnh việc tìm hiểu lý thuyết, mô hình mô phỏng được xây dựng trong bài báo để so sánh hiệu năng của UE trong trường hợp sử dụng kỹ thuật DC và trường hợp chỉ có kết nối đơn tới 1 trạm eNodeB. Kết quả mô phỏng cho ta thấy kỹ...

     5 p ctuet 28/05/2022 18 0

  • Kiến trúc mạng đồng bộ Time/phase cho mạng 5G

    Kiến trúc mạng đồng bộ Time/phase cho mạng 5G

    Bài viết trình bày đề xuất phương án tổ chức mạng đồng bộ Time/phase để cung cấp tín hiệu đồng bộ cho mạng 5G. Do hiện trạng các nhà mạng đang sử dụng nhiều loại kiến trúc đấu nối, thiết bị nên sẽ gặp các bất cập khác nhau trong quá trình xây dựng mô hình mạng đồng bộ.

     5 p ctuet 28/05/2022 17 0

  • Áp dụng tiêu chí tốc độ thông tin cực đại trong thiết kế tiền mã hóa và giải mã cho hệ thống MINO hai chặng có kênh trải trễ

    Áp dụng tiêu chí tốc độ thông tin cực đại trong thiết kế tiền mã hóa và giải mã cho hệ thống MINO hai chặng có kênh trải trễ

    Bài viết đề xuất phương pháp cải thiện chất lượng hệ thống MIMO hai chặng kênh trải trễ bằng cách sử dụng kết hợp bộ tiền mã hóa và giải mã tuyến tính. Tiêu chí thiết kế bộ tiền mã hóa và giải mã tuyến tính là tốc độ thông tin cực đại để hệ thống phù hợp với các ứng dụng yêu cầu truyền với tốc độ thông tin cao.

     6 p ctuet 28/05/2022 18 0

  • Giới thiệu tổng quan nghiên cứu về tiềm năng ứng dụng sóng Terahertz

    Giới thiệu tổng quan nghiên cứu về tiềm năng ứng dụng sóng Terahertz

    Trên dải tần sóng điện từ có một vùng được xem là khoảng trống chưa được sử dụng cho đến những thập niên gần đây: Terahertz (THz). Sóng THz có tần số trong khoảng 0.1–10 THz có tiềm năng lớn đưa công nghệ truyền thông vô tuyến lên một tầm mới vì băng thông rộng hơn và là dải tần chưa được khai phá. THz wave nằm giữa dải tần sóng radio và...

     14 p ctuet 28/05/2022 62 0

  • Nghiên cứu biểu hiện gen eg9 mã hóa Endoglucanase gh8 có nguồn gốc từ dữ liệu giải trình tự DNA đa hệ gen của vi khuẩn trong mùn xung quanh nấm mục trắng thủy phân gỗ trong tế bào Escherichia coli

    Nghiên cứu biểu hiện gen eg9 mã hóa Endoglucanase gh8 có nguồn gốc từ dữ liệu giải trình tự DNA đa hệ gen của vi khuẩn trong mùn xung quanh nấm mục trắng thủy phân gỗ trong tế bào Escherichia coli

    Trong nghiên cứu này, gen eg9 (không chứa trình tự mã hóa tín hiệu tiết) đã được tối ưu mã bộ ba cho biểu hiện gen ở E. coli, sau đó được đặt tổng hợp nhân tạo và chuyển vào vector pET22b(+) để tiến hành biểu hiện gen trong các chủng E. coli. Qua khảo sát 5 chủng E. coli biểu hiện bao gồm Rosetta, JM109, Origami, SoluBL21, C43, EG9 biểu hiện tốt nhất trong...

     6 p ctuet 28/05/2022 28 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=ctuet